Siêu âm đầu dò bị chảy máu có sao không? Điều chị em cần phải biết

Hiện nay, việc áp dụng siêu âm đầu dò đang ngày càng nhiều để giúp kiểm tra sức khỏe phụ khoa cho nữ giới. Tuy nhiên, khi thực hiện siêu âm đầu dò bị chảy máu thì có sao không? Để giúp mọi người có thêm những thông tin về vấn đề này thì chúng tôi xin có một vài chia sẻ qua nội dung sau.

Tư Vấn

Siêu âm đầu dò thăm khám sức khỏe phụ khoa

Siêu âm đầu dò là gì?

Siêu âm đầu dò âm đạo là kỹ thuật siêu âm chẩn đoán chuyên sâu, được thực hiện bởi bác sĩ đã qua đào tạo về bệnh học và siêu âm sản phụ khoa. Trong quá trình siêu âm, một đầu dò siêu âm chuyên dụng sẽ được đưa vào bên trong âm đạo của phụ nữ, hình ảnh siêu âm thu được giúp bác sĩ chẩn đoán các bất thường ở tử cung, buồng trứng, vòi trứng, chẩn đoán mang thai giai đoạn sớm và ứng dụng trong khám, điều trị vô sinh, hiếm muộn.

Tuy nhiên, khi nhắc đến siêu âm đầu dò trong khám sản phụ khoa, rất nhiều phụ nữ tỏ ra ái ngại vì đây là phương pháp siêu âm qua đường âm đạo, đồng thời lo sợ việc đưa thiết bị vào bên trong âm đạo có thể ảnh hưởng tới thai nhi trong bụng hay mang các tác nhân gây bệnh xâm nhập bộ phận sinh dục của mình.

Vậy thực thế siêu âm đầu dò có những ưu nhược điểm gì, khi nào phụ nữ cần phải thực hiện kỹ thuật này và đâu là địa chỉ siêu âm đầu dò uy tín.

Siêu âm đầu dò bị chảy máu có sao không?

Khi nào thì cần phải siêu âm đầu dò?

Những trường hợp cần thực hiện siêu âm đầu dò đó là:

– Thăm khám để kiểm tra những bất thường ở vùng chậu.

– Đau vùng xương chậu

– Mang thai ngoài tử cung

– Kiểm tra u nang buồng trứng hoặc u xơ tử cung

– Kiểm tra vị trí thích hợp để đặt vòng tránh thai.

Tư Vấn

Bác sĩ cũng có thể chỉ định thực hiện siêu âm đầu dò âm trong giai đoạn thai kỳ để:

– Theo dõi nhịp tim của thai nhi

– Quan sát cổ tử cung để phát hiện những bất thường có thể dẫn tới biến chứng thai kỳ như sẩy thai hoặc sinh non.

– Chẩn đoán sẩy thai.

– Trong những trường hợp này, siêu âm đầu dò được chỉ định trong giai đoạn sớm, lúc này phôi thai vẫn còn nhỏ nên siêu âm thành bụng sẽ không hiển thị hình ảnh.

Siêu âm đầu dò lưu ý gì?

Ưu nhược điểm của siêu âm đầu dò âm đạo

Ưu điểm: Giúp bác sĩ nhìn rõ cơ quan sinh dục trong của nữ giới và các bệnh lý vùng tiểu khung mà đầu dò ngoài khó có thể quét đến được.

Nhược điểm: Chỉ thực hiện cho những phụ nữ đã có quan hệ tình dục và màng trinh đã rách, không sử dụng rộng rãi cho mọi trường hợp. Chỉ thấy được các tạng trong tiểu khung, không thấy được các tạng cao hơn trên ổ bụng.

Siêu âm đầu dò bị chảy máu có sao không?

Nếu siêu âm đầu dò không phát hiện túi thai, có dấu hiệu rỉ máu, thì có khả năng cao là thai của bạn nằm ngoài tử cung và dọa sẩy thai. Thông thường thai ngoài tử cung thường chiếm tỉ lệ 4,5 – 10,5 phần ngàn. Điều này có nghĩa là cứ 1000 phụ nữ mang thai thì sẽ có 4 – 10 người bị thai ngoài tử cung. Thai ngoài tử cung có thể vỡ bất cứ lúc nào, người bị vỡ thai ngoài tử cung một lần có khả năng bị thai ngoài tử cung trở lại.

Thường thì việc chảy máu siêu âm không liên quan đến siêu âm đầu dò mà do thai ngoài tử cung. Trong trường hợp này thì nữ giới cần theo dõi chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn và có những can thiệp phù hợp nhất.

Đối với trường hợp thai ngoài tử cung, dù muốn hay không thì cũng phải kết thúc thai kỳ để tránh những ảnh hưởng tới vấn đề sức khỏe cũng như tính mạng của nữ giới. Tùy vào từng trường hợp thai ngoài tử cung mà các bác sĩ sẽ có những chỉ định phù hợp.

Lưu ý trước khi thực hiện siêu âm đầu dò âm đạo

Để việc siêu âm đầu dò mang lại kết quả chính xác nhất, bạn nên thực hiện theo một số lưu ý trước khi siêu âm dưới đây:

– Lựa chọn trang phục thoải mái khi đi siêu âm đầu dò, tốt nhất nữ giới nên mặc váy suông vì khi đó bạn sẽ không cần tối thời gian cho việc thay váy tại phòng khám/ bệnh viện.

– Tùy thuộc từng trường hợp cụ thể, bác sĩ có thể yêu cầu bạn đi tiểu hay uống nhiều nước trước khi tiến hành siêu âm khoảng một tiếng để bàng quang trống rỗng hoặc căng đầy.

– Bàng quang căng đầy cung cấp hình ảnh siêu âm ở các cơ quan vùng chậu rõ nét hơn, trong khi đó, bàng quang rỗng bác sĩ dễ dàng kiểm tra tử cung, buồng trứng và ống dẫn trứng hơn.

Tư Vấn

– Không nên siêu âm đầu dò khi nữ giới đang trong chu kỳ kinh nguyệt, thời điểm siêu âm đầu dò tốt nhất là sau khi sạch kinh khoảng 3 – 5 ngày.

– Không sử dụng tampon trước khi siêu âm đầu dò âm đạo, nếu đang dùng tampon thì bạn cần tháo bỏ vật này ra.

Hiện nay phòng khám Đa Khoa TPHCM là một trong những địa chỉ thăm khám chăm sóc sức khỏe phụ khoa được nhiều nữ giới đánh giá cao. Phòng khám tiến hành thực hiện siêu âm đầu dò một cách đảm bảo cho nữ giới.

Với dịch vụ chăm sóc sức khỏe đảm bảo chất lượng và an toàn chúng tôi luôn mang tới những trải nghiệm chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho người bệnh. Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm cùng hệ thống thiết bị y khoa đảm bảo tiến bộ, luôn mang lại kết quả chẩn đoán bệnh chính xác.

Qua những thông tin chia sẻ trên đây về vấn đề siêu âm đầu dò bị chảy máu sẽ cung cấp thêm những thông tin hữu ích cho bạn đọc. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào hãy nhấp vào khung chat để được các chuyên gia y tế tư vấn cụ thể.

Tư Vấn

B.S

Địa chỉ liên hệ: Phòng khám Đa Khoa TPHCM, 83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức.

Hotline: 0899.809.1150

Mail: contact@phongkhamdakhoathaibinhduong.vn

Website: https://phongkhamminhchau.vn/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *