Tiêu chảy ra máu dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm bạn cần hết sức lưu ý

“Gần đây mỗi khi đi vệ sinh tôi bị tiêu chảy ra máu, tôi cảm thấy khá hoang mang không biết đây là dấu hiệu của bệnh lý gì nguy hiểm không? Mong các bác sĩ có thể tư vấn giúp tôi, cảm ơn các bác sĩ rất nhiều”.

Tiêu chảy ra máu dấu hiệu bệnh gì?

Tiêu chảy ra máu là bệnh dấu hiệu bệnh gì?

Theo các bác sĩ chuyên khoa thì dấu hiệu tiêu chảy ra máu có thể do rất nhiều nguyên nhân, và đây hoàn toàn là biểu hiện của những bệnh lý trực tràng hậu môn nguy hiểm như:

Bệnh trĩ: Bệnh được tạo thành do sự giãn quá mức các tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn gây viêm, sưng hoặc sung huyết. Đây là căn bệnh khá phổ biến ở Việt Nam. Bệnh trĩ tuy không phải là căn bệnh nan y nhưng nếu không điều trị kịp thời có thể gây biến chứng cho sức khỏe, thậm chí đe dọa cho tính mạng.

Polyp đại tràng, trực tràng: Bệnh nhân đi tiểu chảy máu với số lượng nhiều có thể do tình trạng Polyp đại tràng, trực tràng. Bệnh có thể chẩn đoán qua soi trực tràng hoặc đại tràng, điều trị bằng phẫu thuật nội soi.

Viêm loét đại trực tràng: Bệnh nhân đại tiện nhiều lần, máu tươi có thể lẫn dịch nhầy kèm theo sốt và đau bụng dưới. Bệnh có thể chẩn đoán bằng soi trực tràng và đại tràng.

Ung thư trực tràng: Thường gặp ở người lớn tuổi, người bệnh đi ngoài ra máu đen hoặc tươi lẫn vào phân. Thăm và soi trực tràng thấy khối u, thời kỳ cuối còn thấy hậu môn trực tràng sa xuống, toàn thân gầy đi, số lần đại tiện tăng lên, xuất hiện táo bón.

Xuất huyết đường tiêu hóa: Xuất huyết dạ dày, tá tràng, nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa…cũng gây đại tiện ra máu, thường là phân đen với mùi đặc trưng.

Để thực sự nhận biết được tình trạng tiêu chảy ra máu là bệnh gì thì người bệnh cần chủ động thăm khám cũng như tránh để bệnh kéo dài gây ra những vấn đề nguy hiểm cho sức khỏe.

Tiêu chảy ra máu có nguy hiểm không?

Tiêu chảy ra máu có nguy hiểm không?

Với nhiều người cho rằng hiện tượng ra máu không có gì đáng ngại và có thể tự khỏi. Nhưng trên thực tế tiêu chảy ra máu nếu kéo dài cũng gây nên những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh cụ thể đó là:

– Tiêu chảy ra máu kéo dài nên tình trạng thiếu máu dẫn đến tình trạng nguy hiểm khác như: mệt mỏi, chóng mặt, tụt huyết áp, rối loạn ý thức.

– Tiêu chảy ra máu gây viêm da hậu môn: các dịch nhầy hay máu tươi có thể gây kích ứng vùng da ở hậu môn gây viêm da vùng này.

– Hơn thế nữa tình trạng tiêu chảy ra máu cũng là những bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa. Vậy nên khi thấy xuất hiện tình trạng này, mọi người nên tới cơ sở y tế thăm khám và điều trị kịp thời.

Tiêu chảy ra máu nên thăm khám ở đâu?

Để hạn chế mối nguy hiểm của tình trạng tiêu chảy ra máu thì người bệnh nên chủ động lựa chọn cơ sở y tế thăm khám đảm bảo chất lượng. Phòng khám đa khoa TPHCM hiện đang là một trong những địa chỉ điều trị các bệnh về hậu môn trực tràng hiệu quả.

Phòng khám là địa chỉ y tế nổi bật nhờ có:

– Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, giàu kinh nghiệm, luôn hết mình chăm sóc cho người bệnh.

– Trang thiết bị y tế đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả, giúp chẩn đoán bệnh chính xác.

– Phương pháp chữa trị bệnh an toàn, với công nghệ tiến bộ giúp khắc phục tình trạng bệnh nhanh chóng, giảm thiểu các biến chứng nguy hiểm.

– Hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng thiết bị khang trang, đáp ứng nhu cầu thăm khám của đông đảo người bệnh.

– Phòng khám an ninh, trật tự đảm bảo bảo vệ tài sản cho bệnh nhân khi đi thăm khám và điều trị bệnh.

– Chi phí thăm khám và điều trị bệnh đều được công khai cụ thể, đúng quy định của Sở Y Tế.

Tiêu chảy ra máu thăm khám ở đâu?

Phòng tránh tình trạng tiêu chảy ra máu thế nào?

Để giúp tránh những nguy hiểm của tình trạng tiêu chảy ra máu thì mọi người nên chủ động phòng tránh bệnh bằng cách:

Ăn uống khoa học: Ăn uống đầy đủ, đúng giờ, đúng bữa, không bỏ bữa. Lựa chọn thực phẩm lành mạnh, ít thịt, nhiều chất xơ để giảm nhiệt cơ thể và chống táo bón như: rau lang, rau dền, mướp, cà rốt, mồng tơi, diếp cá…và các loại trái cây giúp nhuận tràng như: chuối, bưởi, đu đủ, cam, quýt…Mỗi ngày cần bổ sung 2,5 lít nước để tránh táo bón. Không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê, thuốc lá, đồ ăn cay.

Không nhịn đi đại tiện: Nên tập thói quen đại tiện vào một giờ nhất định trong ngày, tránh rặn nhiều gây tổn thương cho hậu môn. Đi xong cần dùng nước ấm để vệ sinh, bệnh nhân đã có tiền sử mắc bệnh trĩ nên vệ sinh hậu môn 2 – 3 lần/ngày.

Hình thành thói quen vận động: Tránh khuân vác quá nặng, không đứng hoặc ngồi lâu, tập thể dục hàng ngày để thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa và sự lưu thông máu, tốt nhất là đi bộ và yoga.

Giữ tâm trạng thoải mái, tránh cáu giận: Lo lắng, căng thẳng sẽ làm niêm mạch ruột co bóp, máu hạn chế lưu thông khiến tình trạng trĩ nặng thêm.

Mong rằng với những chia sẻ trên đây về vấn đề tiêu chảy ra máu sẽ cung cấp cho các bạn thêm những thông tin hữu ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào hãy nhấp vào bảng tư vấn đề được các chuyên gia y tế tư vấn một cách cụ thể.

B.S

Địa chỉ liên hệ: Phòng khám Đa Khoa TPHCM, 646 Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hotline: 028 3969 7887

Mail: contact@phongkhamdakhoathaibinhduong.vn

Website: https://phongkhamminhchau.vn/

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *