Cách trị đi cầu ra máu an toàn hiệu quả mà bạn nhất định phải biết

Tính trạng đi cầu ra máu là một trong những vấn đề ảnh bảo hậu môn trực tràng của bạn đang gặp vấn đề. Nó có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý vô cùng nguy hiểm. Thế thì có cách trị đi cầu ra máu nào đảm bảo an toàn không? Nội dung bài viết sau sẽ chia sẻ cho các bạn về vấn đề này.

Tư Vấn

Đi cầu ra máu nguyên nhân do đâu?

Đi cầu ra máu là dấu hiệu của bệnh gì?

Trước khi tìm hiểu cách trị đi cầu ra máu thì mọi người cần biết rõ nguyên nhân của tình trạng này. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đi cầu ra máu cụ thể đó là:

Bệnh trĩ: Hiện tượng đi ngoài ra máu xuất hiện trong quá trình đi đại tiện hoặc sau khi đi đại tiện xong, máu màu đỏ tươi kèm theo phân. Máu có thể nhiều hay ít tùy từng trường hợp.

Nứt kẽ hậu môn: Máu kèm máu đỏ tươi, nhỏ giọt hoặc sau khi đi vệ sinh thấy trên giấy có dính máu. Nếu nứt kẽ, sau khi đi đại tiện sẽ thấy đau đớn dữ dội.

Các bệnh đường tiêu hóa: Máu sẽ có màu đỏ thẫm. Bộ phận bị chảy máu thường là đoạn trên đường tiêu hóa. Nếu máu màu đỏ thì thường là bị chảy máu đoạn dưới đường tiêu hóa.

Ung thư trực tràng: Máu màu đỏ tươi, nhỏ giọt phủ lên phân. Thời kỳ cuối còn thấy hậu môn trực tràng sa xuống toàn thân gầy đi, số lần đại tiện tăng lên, xuất hiện táo bón và đi ngoài.

Táo bón: Hiện tượng lâu ngày không đi đại tiện khiến phân bị mất nước, khô, đi đại tiện khó khăn gây chảy máu.

Polyp hậu môn và kết tràng: Máu màu đỏ tươi, không đau, máu lẫn theo phân.

Viêm kết tràng do loét, bệnh lỵ: Thường kèm theo dịch nhầy hoặc mủ, kèm theo đau bụng dưới, sốt, đại tiện nhiều lần.

Các bệnh toàn thân khác như: Bệnh máu trắng, máu không đông, các bệnh truyền nhiễm ít gặp khác. Đồng thời với việc đại tiện ra máu, các bộ phận khác có thể cũng bị chảy máu.

Đối tượng nào có nguy cơ đi ngoài ra máu?

– Người có lịch sinh hoạt không điều độ, thất thường. Ăn uống nghỉ ngơi không hợp lý ví dụ như thường xuyên ăn no, ăn nhiều, thích đồ ăn cay nóng, hút nhiều thuốc, uống rượu, thích thức khuya.

– Người có thói quen đại tiện không khoa học, ví dụ thích đọc sách báo khi đi đại tiện hay buôn điện thoại chơi game khi đại tiện.

– Những người phải đứng hay ngồi nhiều: lái xe, nhân viên văn phòng, bác sĩ ngoại khoa, những người thường xuyên phải làm việc trí óc.

Tư Vấn

– Người bị táo bón mãn tính, thường là người già, người sắp bước vào tuổi lão niên.

– Phụ nữ mang thai do hậu môn thường phải chịu áp lực dồn nén của thai nhi dễ gây trở ngại cho quá trình tuần hoàn máu của vùng hậu môn, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh trĩ phát triển.

Đi cầu ra máu dấu hiệu của nhiều bệnh lý hậu môn

Đi cầu ra máu có nguy hiểm không?

Các bệnh nhân chảy máu trước khi ra phân, một số khác phân ra trước máu. Có người lượng máu rỉ ra không ngừng, đi đại tiện xong, miệng hậu môn đau nhức. Bệnh đại tiện ra máu có thể dẫn đến táo bón, người bệnh sợ đau đớn khi đi đại tiện nên nhịn không vệ sinh do đó gây ra táo bón, làm tăng thêm triệu chứng bệnh đại tiện ra máu.

Chưa kể đến, nếu không tìm được biện pháp xử lý kịp thời, bệnh đi ngoài ra máu có thể làm cho lượng chất điện giải và lượng nước trong cơ thể bị mất đi, làm mất cân bằng chất điện giải và rối loạn cân bằng axit – baza, kali và natri trong máu thấp, nhiễm toan chuyển hóa, nghiệm trọng hơn là do dẫn đến đột quỵ, suy thận cấp, thậm chí là hôn mê.

Cách trị đi cầu ra máu thế nào?

Cách trị đi cầu ra máu an toàn

Những cách để giúp người bệnh điều trị đi cầu ra máu đó là:

Ăn uống hợp lý

Một chế độ ăn uống khoa học sẽ giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh. Người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

Ăn nhiều thức ăn lành mạnh chứa nhiều chất xơ, vitamin giúp giải nhiệt, chống táo bón như các loại rau củ, hoa quả.

Hạn chế ăn các thức ăn dầu mỡ, cay nóng và không sử dụng các chất kích thích như rượu bia.

Uống nhiều nước, cần cung cấp đủ 2 lít nước mỗi ngày.

Ăn đủ bữa không bỏ bữa trong ngày.

Tư Vấn

Không nhịn đi đại tiện

Cần đi đại tiện đúng lúc, không nhịn lâu. Tốt nhất nên tập đi đại tiện vào một giờ nhất định. Thời gian thích hợp để đi đại tiện đảm bảo là vào buổi sáng.

Hình thành thói quen vận động tích cực

Thường xuyên vận động, tránh ngồi một chỗ quá lâu. Tích cực tập thể dục, chạy bộ và tập luyện các bài tập yoga và gym. Hoạt động nhiều giúp thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa và sự lưu thông máu giúp tiêu hóa thuận lợi hơn.

Giữ tâm trạng thoải mái, tránh căng thẳng

Lo lắng, căng thẳng sẽ làm niêm mạc ruột co bóp khiến tiêu hóa trở nên khó khăn và dễ gây táo bón. Vì vậy, mọi người cần có tâm trạng thoải mái, vui vẻ giúp sức khỏe phát triển toàn diện.

Ngoài ra, với tình trạng đi cầu ra máu kéo dài thì tốt nhất người bệnh cần nhanh chóng tới cơ sở y tế thăm khám, không nên tự ý điều trị hay dùng thuốc có thể làm cho tình trạng bệnh càng nặng hơn gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

Mong rằng với những chia sẻ trên đây về vấn đề cách trị đi cầu ra máu sẽ cho các bạn thêm những thông tin hữu ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào hãy nhấp vào khung chat để được các chuyên gia y tế tư vấn cụ thể.

Tư Vấn

B.S

Địa chỉ liên hệ: Phòng khám Đa Khoa TPHCM, 34-36 Đ. Đinh Tiên Hoàng, Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hotline: 028 3969 7887

Mail: contact@phongkhamdakhoathaibinhduong.vn

Website: https://phongkhamminhchau.vn/

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *